您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2
NEWS2025-02-12 12:10:22【Kinh doanh】8人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 08/02/2025 06:18 Kèo phạt lịch u23 châu álịch u23 châu á、、
很赞哦!(3)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2
- Chủ tịch Miss Grand International tiết lộ lý do Thiên Ân trượt top 10
- Tại sao “lời trăn trối giả của Steve Jobs” được dân mạng mê mẩn?
- Chính quyền 'né' báo chí, mặc Hồ Tây thành... sông Tô Lịch
- Nhận định, soi kèo Wigan Athletic vs Fulham, 22h00 ngày 8/2: Khó có bất ngờ
- Á hậu Hoàn vũ Thảo Nhi Lê mặc khoét sâu ngực ở Pháp
- Phổ điểm môn Sinh học thi tốt nghiệp THPT 2021
- Bác bảo vệ trình diễn ảo thuật khiến học sinh thích thú
- Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Trái đắng sân nhà
- Sứ mệnh đặc biệt của máy bay siêu khổng lồ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo AVS Futebol SAD vs Santa Clara, 22h30 ngày 8/2: Chủ nhà phá dớp
SGK được lựa chọn để sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông phải thuộc danh mục đã được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT phê duyệt. Mỗi môn học, hoạt động giáo dục ở mỗi khối lớp lựa chọn 1 đầu SGK. Việc lựa chọn SGK phải bảo đảm thực hiện công khai, minh bạch, đúng pháp luật. Tiêu chí để lựa chọn SGK là phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương và với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở.
Hải Nguyên
Cá nhân muốn biên soạn sách giáo khoa phải là công dân Việt Nam
- Đó là một trong số những điểm mới của dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư 33 vừa được Bộ GD-ĐT công bố để xin ý kiến dư luận.
">Hướng dẫn quy trình lựa chọn sách giáo khoa mới
- Nhân dịp năm mới, em xin gửi đến quý Thầy Cô lời cảm ơn chân thành đã dìu dắt chúng em đễn gần hơn với chân trời kiến thức.
- Kính chúc quý Thầy Cô luôn luôn mạnh khỏe và hạnh phúc để luôn mang đến cho chúng em ngày càng nhiều bài học hay và bổ ích.
- Năm mới đến em chúc thấy cô năm mới An Khang Thịnh Vượng, sức khỏe dồi dào, hạnh phúc. Chúc thầy và toàn thể học trò của thầy cô năm học thành công và nhiều học sinh giỏi.
- Chúc mừng các thầy cô nhân dịp năm mới luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc, thành đạt trong công việc và trong sự nghiệp trồng người! Dù đi khắp bốn phương trời, mãi nhớ về Người!
- Thầy cô như ánh nến soi tõ đêm khuya, như tấm bảng đen vẽ nên kiến thức trong mỗi học trò. Dẫu mai đi bốn phương trời những lời thầy dạy đời đời khắc ghi.
- Nhân dịp năm mới con chúc các Thầy Cô luôn mạnh khỏe, gặp nhiều may mắn và nụ cười lúc nào cũng nở trên môi khi nhìn thấy những lớp học sinh của mình lớn khôn và thành người.
- Em chúc tất cả các thầy cô giáo luôn mạnh khoẻ, trẻ trung, vui tính, luôn luôn giữ vững niềm tin và ngày càng nâng cao sự dũng cảm trước những đứa học trò nghịch như quỷ sứ bọn em.
- Em xin chúc các thầy các cô lời chúc tốt đẹp nhất.
- Chúc các thầy cô hoàn thành nhiệm vụ cao cả của mình trong sự nghiệp trăm năm trồng người, trong công cuộc đổi mới của đất nước. Chân thành cám ơn thầy cô.
- Kính thưa thầy, ngày đầu xuân năm mới, con xin kính chúc thày cô và gia quyến vạn sự an khang để dẫn dắt chúng con nên người.
- Con xin kính chúc thầy cô suốt đời hạnh phúc, kính chúc thầy cô có lớp lớp học sinh mỗi khi nhắc tới thầy cô đều tỏ lòng kính yêu, mến phục.
- Nhân dịp năm mới, em xin chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe, gặp nhiều may mắn và sẽ mãi luôn đồng hành cùng những tiểu quỷ chúng em.
- Nhân dịp năm mới, em xin gửi đến quý Thầy Cô lời cảm ơn chân thành đã khi đã dìu dắt chúng em đễn gần hơn với chân trời kiến thức. Kính chúc quý Thầy Cô luôn luôn mạnh khỏe và hạnh phúc để luôn mang đến cho chúng em ngày càng nhiều bài học hay và bổ ích.
- Em chúc tất cả các thầy cô giáo luôn mạnh khỏe, trẻ trung, vui tính, luôn luôn giữ vững niềm tin và ngày càng nâng cao sự dũng cảm trước những đứa học trò nghịch như quỷ sứ bọn em!
- Sang năm mới Canh Tý 2020, kính chúc quý thầy, quý cô một năm mới bình an, sức khoẻ dồi dào, công danh thuận lợi, gặp nhiều may mắn và thành công.
- Năm mới đến: "Con xin gửi lời tri ân chân thành, sâu lắng tới những người cha, người mẹ thứ hai trong cuộc đời chúng con". Con chúc thầy cô năm mới hạnh phúc, bình an, vạn sự như ý.
- Nhân dịp năm mới con chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe, tươi trẻ và thêm thật nhiều những bài học hay và bổ ích cho thế hệ trẻ ngày nay.
- Không có nghề gì cao quý bằng nghề dạy học. Nhân dịp năm mới em xin chúc các thầy, các cô luôn mạnh khỏe, bình an, công tác tốt và gia đình hạnh phúc.
- Năm mới con xin gửi lời tri ân chân thành, sâu lắng tới những người cha, người mẹ thứ hai trong cuộc đời chúng con. Con chúc thầy cô năm mới hạnh phúc sức khỏe tốt và có một gia đình hạnh phúc.
- Kính chúc quý thầy cô và gia đinh một năm mới Canh Tý sức khỏe dồi dào, vạn sự như ý.
- Thưa thầy, ngày đầu xuân năm mới, con xin kính chúc thầy và gia đình vạn sự an khang để dẫn dắt chúng con nên người. Con xin kính chúc thầy cô suốt đời hạnh phúc, kính chúc thầy cô có lớp lớp học sinh mỗi khi nhắc tới thầy cô đều tỏ lòng kính yêu, mến phục.
- Nhân dịp năm mới con xin kính chúc thầy cô giáo suốt đời hạnh phúc, kính chúc thày cô có lớp lớp học sinh mỗi khi nhắc tới thầy cô đều tỏ lòng kính yêu, mến phục.
Lê Huyền (Tổng hợp)
Học sinh TP.HCM nghỉ tết Nguyên đán 16 ngày
- Thời gian nghỉ Tết Nguyên đán của học sinh TP.HCM gấp đôi Hà Nội với gian nghỉ là 16 ngày.
">Lời chúc mừng năm mới dành tặng thầy cô dịp Tết Nguyên Đán 2020
- Điều kiện sinh hoạt ở trường nội trú chật chội, còn thiếu thốn đủ thứ nhưng đối với những đứa trẻ đang học tập ở ngôi trường dưới chân núi Mẫu Sơn, mọi thứ hầu như đầy đủ và vui hơn ở nhà.
Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS xã Mẫu Sơn cách thị trấn Cao Lộc khoảng 35km. Ảnh: Nguyễn Thảo Thiếu đủ thứ
Trông có vẻ bạo dạn nhất nhóm, cô bé Dương Múi Nảy chia sẻ, em thích học nội trú hơn vì về nhà phải đi chăn trâu. Nảy đang học lớp 4 ở Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS xã Mẫu Sơn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Em là một trong số 86 đứa trẻ đang học nội trú ở đây.
Trường có 107 học sinh cả cấp tiểu học và THCS thì 100% là người dân tộc thiểu số. Cách đây 2 năm, trường Mẫu Sơn vẫn còn 5 điểm lẻ, có nơi cách điểm chính tới 19km. Có cô giáo từng bật khóc trên đường vào nhà học sinh vì quá xa và vất vả.
Cố gắng đưa tất cả học sinh điểm lẻ về điểm chính, 86 học sinh phải sinh hoạt vỏn vẹn trong 2 căn phòng, mỗi phòng chưa đến 30m2. Mỗi phòng được xếp 10 chiếc giường tầng sát nhau. Cứ 2 giường ghép lại thì mỗi tầng ngủ được 4-5 học sinh.
Mỗi phòng có 10 chiếc giường tầng được xếp sát nhau để nằm 4-5 đứa trẻ/ giường. Ảnh: Nguyễn Thảo Không gian sinh hoạt chỉ có thế, khu vực vệ sinh tắm rửa còn chật chội hơn. Một nhà vệ sinh 2 gian nam nữ nằm ở cuối dãy phòng học nhưng lại xa dãy phòng nội trú, nên khi “đi nhẹ” các em vẫn sử dụng nhà vệ sinh cũ không có mái che, không có cửa, bên trong lẫn đầy rác.
Nơi tắm rửa có vẻ là một cái bếp củi cũ. Ở trong góc chỉ có một vòi nước mà nếu không được giới thiệu thì không ai nghĩ đây là nơi tắm rửa hằng ngày của 86 đứa trẻ.
Thiếu thốn là thế nhưng khi được hỏi, đứa nào cũng bảo thích đi học hơn. Ít nhất, đến trường chúng được ăn đủ ngày 3 bữa, có thịt có rau, lại có bạn bè để cùng chơi, cùng học. Ở nhà, có khi bạn còn không có mà chơi vì mỗi quả đồi chỉ có 2-3 hộ dân, cơm thì bữa đực bữa cái.
Qua lời kể của các thầy cô Mẫu Sơn, hầu hết học sinh của trường đều thuộc diện hộ nghèo, trừ con em một số cán bộ xã.
Trong câu chuyện của các thầy cô, họ vẫn nhớ như in hoàn cảnh cùng cực của những học sinh mà mình đã từng đến thăm nhà. “Có em nhà chẳng có gì, lấy tre dựng lên làm giường ngủ. Cả nhà có 2 cái nồi thì 1 cái đứt quai - một để xào rau, một để nấu cơm. Hỏi ‘Sao không đi học?’, em bảo bố mẹ đi làm ở Trung Quốc, em phải nghỉ ở nhà chăm lợn gà. Mà lợn nuôi thuê, không phải của mình. Đến Tết thì người ta trả công một nửa con lợn”.
Có nhà nghèo đến mức cô giáo đến vận động đi học, quý lắm mới nấu nồi cơm và đĩa măng xào, còn bình thường chỉ ăn cháo.
Cô Chỏi - một giáo viên lâu năm ở Mẫu Sơn - nói, mặc dù đi học không mất gì, tiền ăn, học phí đã có Nhà nước hỗ trợ nhưng nhiều gia đình ít người, không có người làm, vẫn muốn con ở nhà. Với người dân ở đây, cho con đi học không mất gì đã là mất đi một nhân công để lên nương rẫy.
Vì thế, những đứa trẻ lên lớp, ăn ở từ đầu tuần tới cuối tuần, ngoài bộ sách giáo khoa, chẳng có gì hết.
Nhà vệ sinh cũ vẫn được đám trẻ sử dụng vì gần khu phòng ở hơn. Ảnh: Nguyễn Thảo
Phòng tắm của 86 đứa trẻ ở nội trú. Ảnh: Nguyễn Thảo Ngoài giờ học chính khóa và học phụ đạo mỗi buổi chiều, tối, các em tha thẩn chơi ở sân trường. Ngoài cổng, mấy cậu bé say mê chơi bắn bi bằng hạt cây rừng. Một cậu nhỏ ôm khư khư chiếc chai nhựa đựng đầy hạt như một kho báu, ngay cả lúc ăn cơm cũng không chịu rời.
Cô Hoàng Thị Tám - giáo viên Tiếng Anh - mới lên Mẫu Sơn được một tháng nhưng đã cảm nhận được sự thiếu thốn cùng cực của những học sinh nghèo nơi núi cao. Cô Tám kể, một hôm mang chiếc bánh mỳ đến lớp nhưng để quên, nguội ngắt. Cô định mang đi bỏ thì có em xin cô bánh mỳ. “Thấy thương vô cùng. Trẻ dưới xuôi thì bắt ăn từng thìa mà trên này các em thèm cả chiếc bánh mỳ nguội ngắt”.
“Những ngày đầu lên trường, tôi mua mấy gói kẹo chia cho các em. Chia xong, các em vẫn xúm xít quanh cô. Nghĩ mà rơi nước mắt”.
Đám con trai chơi bắn bi bằng hạt rừng. Ảnh: Nguyễn Thảo
Chai đựng hạt rừng là "kho báu" của cậu bé. Ảnh: Nguyễn Thảo
Học 10 chỉ biết 2, 3
Khi được hỏi về những khó khăn nhất của Mẫu Sơn, các thầy cô không nói nhiều về thiếu thốn vật chất, mà lo lắng đến khả năng tiếp thu của các em. Cô Lăng Thúy Mười – giáo viên dạy Tiếng Anh của trường – cho biết: “Nếu như trẻ dưới kia học đến đâu biết đến đó thì trẻ ở đây dạy 10 chỉ biết 2, 3. Khả năng tiếp thu của các em chậm, vì thế các thầy cô phải nỗ lực gấp nhiều lần”.
"Cô bảo phải viết 2 lần bài thơ này" - cậu bé lớp 2 nói. Ảnh: Nguyễn Thảo
Tiết 'Văn hóa đọc' ngoài giờ được dạy ở khoảng sân trước phòng nội trú vì không có đủ phòng học. Ảnh: Nguyễn Thảo
7 năm công tác ở Mẫu Sơn, thầy Đức cho rằng có 2 nguyên nhân chính khiến khả năng tiếp thu của các em không tốt bằng học sinh những trường khác, thậm chí là trong cùng huyện.
Thứ nhất là phạm vi tiếp xúc xã hội của trẻ ở đây quá hẹp. Tivi không có, báo đài không xem, tất cả những gì các em biết chỉ là người thân trong gia đình. Thậm chí, bạn bè cũng hiếm vì mỗi quả đồi chỉ có 2-3 hộ dân.
Nguyên nhân thứ 2 là yếu tố dân trí. “Ngày trước, dân ở đây ít, anh chị em, họ hàng lấy nhau rất phổ biến, con sinh ra bị khuyết tật. Hiện nay, trường Mẫu Sơn có 3 em thuộc diện thiểu năng trí tuệ vì bố mẹ kết hôn cận huyết. Ngoài ra, tuổi kết hôn sớm của bố mẹ (14,15 tuổi) cũng ảnh hưởng tới trí não của các em”.
Dân trí thấp dẫn tới nhiều hệ quả khác. Trời rét, các cô gọi bố mẹ mang quần áo lên cho con nhưng chẳng thấy đâu. Cô lại phải tìm quần áo từ thiện cho con mặc. “Ngày vẫn còn điểm lẻ, con đang ở trong lớp, bố mẹ xuống gọi về đi chăn trâu là chuyện bình thường” – cô Chỏi kể.
Thầy Đức nói thêm, nếu như học sinh dưới xuôi được bố mẹ kèm cặp, hướng dẫn học hành nhiều thì ở đây các em học được gì trên lớp thì biết cái đó. Về nhà, các em có trình độ cao nhất, không ai dạy được. Hầu như người dân Mẫu Sơn chỉ đạt trình độ xóa mù, thậm chí vẫn còn những người không biết chữ.
Những cô bé tha thẩn chơi ở sân trường. Ảnh: Nguyễn Thảo Thời điểm tôi trở về cũng là lúc 5 phòng học của trường được phá dỡ để xây lên 8 phòng học mới. Đó là niềm vui lớn của thầy trò Mẫu Sơn. Nhưng trong gần một năm học tới đây, các em phải học tạm trong những căn phòng công vụ của thầy cô, còn thầy cô phải ở tạm phòng bảo vệ, phòng họp. Theo thầy Đức, 2 năm nữa phòng nội trú của các em sẽ được xây mới lên 8 phòng theo dự án THCS dành cho những trường khó khăn.
“Những năm trước, tỷ lệ học sinh học tiếp lên cấp 3 rất ít. Nhưng năm ngoái, nhờ vận động, tuyên truyền, 100% học sinh của trường học tiếp lên phổ thông hoặc học nghề. Trường có mời các thầy trường nghề về tư vấn trực tiếp cho các em”.
Mong muốn của thầy Đức chỉ đơn giản là tiếp tục duy trì loại hình nội trú và nhận được sự đầu tư lớn hơn về cơ sở vật chất để thầy cô và các em có chỗ ăn học khang trang, rộng rãi hơn.
Bữa cơm trưa ngày thứ Sáu trước khi về với gia đình. Ảnh: Nguyễn Thảo
Một cô bé được mẹ đến đón. Ảnh: Nguyễn Thảo
Balo của cậu bé lớp 1 này là chiếc túi lưới được bố mẹ tự khâu. Ảnh: Nguyễn Thảo Những đứa trẻ lớp 1 ôn lại bảng chữ cái:
Nguyễn Thảo
Những người thầy dưới chân núi Mẫu Sơn
Chạy xe ôm gần 20 năm, đã đi mòn con đường này, thỉnh thoảng lại gật đầu chào vài người quen trên đường, nhưng ông thú thực: “Từ bản Gianh vào trong trường đấy, tôi chưa đi bao giờ”.
">Những đứa trẻ có học vấn cao nhất nhà
Soi kèo góc Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2
Bà Ngô Thị Phương Lan, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM (Ảnh: ĐHKHXHNV) Trong công việc, bà Lan từng trải qua các vị trí từ trợ giảng, khoa Đông Phương đến giảng viên phó trưởng khoa Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM. Từ năm 2012 đến 2018, bà làm phó hiệu trưởng trường này. Đặc biệt, năm 2018, bà Ngô Thị Phương Lan được bổ nhiệm làm hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM khi mới 44 tuổi và được tái bổ nhiệm vị trí này vào năm 2023.
Trong nghiên cứu khoa học, nữ hiệu trưởng từng hoàn thành nhiều đề tài, nhiệm vụ, được nhiều khen thưởng. Bà đã hướng dẫn 2 nghiên cứu sinh bảo vệ thành công luận án tiến sĩ, 19 học viên thạc sĩ, hoàn thành 9 đề tài NCKH từ cấp ĐH Quốc gia TPHCM, cấp trường, cấp bộ. Bà cũng đã công bố 53 bài báo khoa học, trong đó có 5 bài trên tạp chí quốc tế có uy tín. Ngoài ra, bà Lan còn có 13 cuốn sách được xuất bản.
Hướng nghiên cứu của hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM là Nhân học, Dân tộc học kinh tế; Sinh kế tộc người - Nhân học sinh thái và môi trường; Du lịch nông nghiệp - nông thôn; Nhân học phát triển. Nữ hiệu trưởng nhận được nhiều khen thưởng của nhà nước, các bộ ngành và các tổ chức quốc tế.
Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM cho rằng, bà đã và đang thực hiện tốt tiêu chuẩn và nhiệm vụ của Nhà giáo tại khoản 2 điều 61 Luật giáo dục. Từ năm 2018 đến 2023, bà luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và luôn đạt các danh hiệu Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, Giảng viên giỏi, Chiến sĩ thi đua cấp đại học quốc gia và cấp bộ.
Điều này được thể hiện qua các nhiệm vụ như: Hoàn thành tốt các các nhiệm vụ đào tạo, bao gồm việc hoàn thành định mức giảng dạy, thiết kế các học phần chuyên ngành cho cả bậc đại học và sau đại học, đảm bảo tính phù hợp giữa nội dung, phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá; Hoàn thành việc hướng dẫn nghiên cứu sinh và học viên thực hiện các đề tài luận án, luận văn đạt kết quả tốt.
Bà cũng hoàn thành tốt việc biên soạn các ấn phẩm sách, các nhiệm vụ khoa học phục vụ đào tạo được xuất bản bởi các nhà xuất bản uy tín trong nước và quốc tế; Xây dựng và phát triển các chương trình đào tạo cho cả bậc đại học và sau đại học; Tham gia các nhóm nghiên cứu trong nước và quốc tế, công bố các ấn phẩm khoa học trên các tạp chí và hội thảo uy tín, và chủ trì tổ chức các hội thảo, tọa đàm khoa học...
Hai ứng viên phó giáo sư trẻ nhất ngành Toán, tốt nghiệp tiến sĩ ở nước ngoài
TS Phạm Việt Hùng và TS Đào Tuấn Anh là hai ứng viên phó giáo sư ngành Toán học trẻ tuổi nhất năm nay. Cả hai đều tốt nghiệp đại học từ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và tiến sĩ ở Đức và Pháp.">Nữ hiệu trưởng nổi tiếng ở TPHCM là ứng viên giáo sư, quê Long An
- Giảm cân đối với người bình thường đã là quá trình vất vả, với những người mắc bệnh về tuyến giáp, thì càng khó khăn hơn.Thực đơn giảm cân với rau chân vịt không phải ai cũng biết">
Người suy giảm chức năng tuyến giáp có nên giảm cân không?
- Bài viết của một người làm việc trong lĩnh vực truyền thông có tựa đề “Lời trăn trối của Steve Jobs” đang làm mưa làm gió trên mạng xã hội Facebook mấy ngày qua. Tính tới thời điểm hiện tại, có tới gần 20 nghìn lượt thích và hơn 14 nghìn lượt chia sẻ bài viết này.
Steve Jobs Còn nhiều “lời trăn trối” khác
Người đăng tải cho biết bài viết được anh dịch từ một nguồn của Thái Lan. Tuy nhiên, đường link bài gốc đính kèm hiện đã được gỡ bỏ. Tìm kiếm một số từ khóa về Steve Jobs và những thông tin xung quanh sự ra đi của ông không cho ra bất cứ bài viết nào tương tự bằng tiếng Anh.
Trong khi bất cứ thông tin nào từ lớn tới nhỏ về một nhân vật tiếng tăm và có ảnh hưởng cỡ như Steve Jobs khó lòng bị giới truyền thông bỏ qua, thì việc không thể tìm thấy nguồn gốc của những dòng được cho là “lời trăn trối” của ông rõ ràng là một điều khó hiểu.
Vì thế, việc xuất hiện những bình luận cho rằng “lời trăn trối của Steve Jobs” là giả là có cơ sở. Chưa kể tới việc chính người dịch bài viết sang tiếng Việt cũng đang tỏ ra bối rối về nguồn gốc của nó.
Nhưng tại sao bài viết lại được nhiều người đồng cảm đến thế?Những bài viết “chạm đúng chỗ ngứa”
Nếu là một người thường xuyên “lướt” Facebook hay các trang mạng xãhội khác, không khó để nhận ra những bài viết có nội dung tương tựthường được rất nhiều người quan tâm, “like” và “share”.
Những dạng nội dung theo kiểu: “10 bí quyết thành công của BillGates”, “5 lời khuyên của Warren Buffet” hay “Thói quen hằng ngày củanhững người giàu nhất thế giới”… luôn là chủ đề “ăn khách”, dễ khiến người ta “click” chuột bất kể nó tràn ngập khắp những tờ báo lớn tới các trang tin nhỏ.
Những thông tin như “Bí quyết của các doanh nhân thành đạt không học đại học”sẽ chạm đúng “chỗ ngứa” của những người đang tự ti về trình độ học vấn của mình, hay những kẻ đang mài mông trên giảng đường nhưng lại lười biếng, tư tưởng rã đám, mong tìm đến những người tài hiếm hoi này để bám víu, để mơ mộng và ảo tưởng, rằng “biết đâu một ngày nào đó…”. Nhưng có người nói, hãy nhớ rằng nếu như 10% những người giàu nhất thế giới không học đại học cũng có nghĩa là 90% còn lại có học đại học.
Hay “Phụ huynh các triệu phú dạy con như thế nào?”sẽ là một đề tài vô cùng hấp dẫn các ông bố bà mẹ, với hi vọng bắt chước được gì đó hay ho để áp dụng cho con mình, hoặc đơn giản chỉ để xem “mình có dạy con giống họ không”.
Thế nhưng, người Mỹ có một câu nói rất thú vị: “Nếu như bạn chưa sinh đến đứa con thứ hai nghĩa là bạn chưa từng có con”. Câu nói vui này chỉ muốn đưa một thông điệp, rằng mỗi đứa trẻ là một cá nhân khác biệt và bạn không thể áp dụng những thứ có hiệu quả với đứa này cho đứa kia.
Sự đồng cảm của cư dân mạng về lời trăn trối được cho là của Steve Job có lẽ là những nội dung tích cực trong đó.
Với “Lời trăn trối của Steve Jobs”, có thể thấy nội dung bài viết nếu so sánh với những “lời khuyên” của một số người tài, người giàu hay người nổi tiếng khác thì không có gì mới mẻ. Cốt yếu vẫn là đề cao giá trị của gia đình, của đam mê, sở thích cá nhân, của sức khỏe, của hạnh phúc… thay vì chạy theo tiền bạc, danh vọng phù phiếm.
Nếu như một người bình thường nói ra những điều này có thể bị đánh giá là không có chí tiến thủ, là bao biện cho sự bất tài, là sống mơ mộng… Nhưng một người như Steve Jobs – một nhân vật đã đạt tới đỉnh cao của sự thành công, mà lại thừa nhận những điều này sẽ khiến nhiều người cảm thấy tâm đắc, thích thú, thậm chí có phần nhẹ nhõm và mơ hồ vạch ra một con đường nhàn nhã hơn, ung dung tự tại hơn, vì bản thân hơn.
Nói cách khác, “lời trăn trối của Steve Jobs” như chạm vào mong mỏi, ước mơ của bao nhiêu người đang phải vật lộn với cuộc sống, đang cố gắng kiếm thật nhiều tiền, cố gắng leo thật nhiều nấc trên chiếc thang quyền lực và danh vọng. Nó mang đến một cảm giác dễ chịu và an ủi cho những con người bình thường, đang sống một cuộc sống bình thường nhất.
Chẳng ai dám khẳng định quan điểm sống này là sai. Mỗi người đều được quyền lựa chọn cách sống của riêng mình.
Nhưng liệu, việc khiến nhiều người lầm tưởng rằng những gì mà một vĩ nhân như Steve Jobs đã làm là vì tiền bạc, là sự hối tiếc của ông trước lúc nhắm mắt, có phải là một sự bất công với ông, và với bao con người khác đang nỗ lực cống hiến chỉ “để thế giới này trở thành một nơi tốt đẹp hơn, một nơi đáng sống hơn”? Và trên con đường thực hiện sứ mệnh đó họ chỉ vô tình giàu có mà thôi.
Năm 2005, Steve Jobs từng chia sẻ tại ĐH Stanford rằng: “Trong suốt 33 năm qua, mỗi buổi sáng tôi đều nhìn vào gương và tự hỏi rằng nếu hôm nay là ngày cuối cùng trong cuộc đời mình, tôi có muốn làm những việc mà hôm nay tôi định làm hay không. Và nếu như câu trả lời là “không” trong nhiều ngày liên tiếp, tôi biết mình cần phải thay đổi điều gì đó”. Một người luôn sống mỗi ngày như ngày cuối cùng của mình chắc chắn sẽ không bao giờ ví cuộc đời mình là “một vòng xoáy hỗn độn, không ngừng theo đuổi sự giàu có”.
Nội dung "Lời trăn trối của Steve Job" được lan truyền trên mạng:
LỜI TRĂN TRỐI CỦA STEVE JOBS
Tôi đạt đến đỉnh cao của sự thành công trong thế giới kinh doanh.
Trong mắt của người khác, cuộc sống của tôi là một mẫu mực của sự thành công.Tuy nhiên, ngoài công việc, tôi có rất ít niềm vui. Cuối cùng, sự giàu có chỉ là một thực tế của cuộc sống mà tôi phải làm quen với nó.
Tại thời điểm này, nằm trên giường bệnh và nhớ lại toàn bộ cuộc sống của tôi, tôi nhận ra rằng tất cả các công nhận và sự giàu có mà tôi mất rất nhiều nhiều năm tháng tuổi trẻ để có niềm tự hào đó, đã dần và trở nên vô nghĩa khi đối mặt với cái chết sắp xảy ra.
Trong bóng tối, tôi nhìn vào ánh sáng màu xanh lá cây từ các máy hỗ trợ cuộc sống và nghe những âm thanh ồn ào cơ khí, tôi có thể cảm thấy hơi thở của thần chết về gần hơn ...
Bây giờ tôi biết, khi chúng ta đã tích lũy đủ giàu có để kéo dài thời gian sống của chúng ta, chúng ta nên theo đuổi những vấn đề khác mà không liên quan đến sự giàu có ...
Nên là cái gì đó quan trọng hơn:
Có lẽ mối quan hệ, có lẽ nghệ thuật, có lẽ là một ước mơ từ ngày còn trẻ ...
Không ngừng theo đuổi sự giàu có sẽ biến cuộc đời bạn thành 1 vòng xoáy hỗn độn, giống như tôi.Chúa đã cho chúng ta các giác quan để cho chúng ta cảm nhận được tình yêu trong trái tim của tất cả mọi người, không phải là ảo tưởng mang lại bởi sự giàu có.
Sự giàu có tôi đã giành chiến thắng trong cuộc sống của tôi, tôi không thể mang theo khi xuống mồ.
Những gì tôi có thể mang lại chỉ là những kỷ niệm đọng lại bởi tình yêu.
Đó là sự giàu có thật sự mà sẽ theo bạn, đi cùng bạn, cho bạn sức mạnh và ánh sáng để đi vào.Tình yêu có thể đi một ngàn dặm. Cuộc sống không có giới hạn. Đi nơi bạn muốn đi. Đạt chiều cao mà bạn muốn tiếp cận. Đó là tất cả trong trái tim của bạn và trong tay của bạn.
Giường đắt nhất trên thế giới là gì? - Đó là "GIƯỜNG BỆNH" ...
Bạn có thể sử dụng một người lái xe cho bạn, kiếm tiền cho bạn, nhưng bạn không thể có một người nào đó phải chịu bệnh tật cho bạn.
Vật chất bị mất có thể được tìm thấy. Nhưng có một điều mà không bao giờ có thể được tìm thấy khi nó bị mất - "CUỘC ĐỜI BẠN".
Khi một người đi vào phòng mổ, anh sẽ nhận ra rằng có một cuốn sách mà anh ta vẫn chưa hoàn thành việc đọc - "CUỐN SÁCH SỨC KHỎE CỦA CUỘC SỐNG ĐÃ BAN".
Cho dù giai đoạn trong cuộc đời chúng ta đang ở có huy hoàng tới mức nào, với sự tàn phá của thời gian, chúng ta sẽ phải đối mặt với những ngày đi xuống.
Hãy trân trọng tình yêu cho gia đình bạn, tình yêu dành cho người bạn đời của bạn, tình yêu cho bạn bè ...
Hãy đối xử với mình tốt. Trân trọng những người khác.
- Nguyễn Thảo
Tại sao “lời trăn trối giả của Steve Jobs” được dân mạng mê mẩn?